Tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến Sĩ

26/11/2024

Tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến Sĩ 2017 đợt 1

Trường Đại Học Bách Khoa (ĐHBK) – Đại học Quốc gia Tp. HCM trân trọng thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ năm 2017 (đợt 1) như sau:

1. ĐIỀU KIỆN DỰ XÉT TUYỂN

1.1. Điều kiện văn bằng

-  Có bằng thạc sĩ ngành phù hợp hoặc ngành gần với ngành đăng ký dự tuyển.

-  Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính qui loại khá trở lên phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển. Trường hợp này người dự tuyển phải thi thêm môn cơ bản và cơ sở của ngành cùng với kỳ thi tuyển sinh cao học.

-  Qui định về yêu cầu chuyên môn dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ vui lòng tham khảo tại đây: Quy định về yêu cầu chuyên môn dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ 2017

1.2. Bài luận về hướng nghiên cứu

Trình bày về hướng nghiên cứu hoặc chủ đề nghiên cứu: tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan; lý do tại sao chọn hướng nghiên cứu; mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu dự kiến; những kinh nghiệm, kiến thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của người dự tuyển trong vấn đề hay lĩnh vực dự định nghiên cứu. Bài luận được trình bày tối đa 10 trang trên khổ A4.

1.3. Cán bộ hướng dẫn

-  Được tối thiểu 01 giảng viên của Trường ĐHBK đồng ý nhận hướng dẫn.

-  Người hướng dẫn độc lập có chức danh phó giáo sư trở lên hay học vị tiến sĩ khoa học hoặc hai nhà khoa học có học vị tiến sĩ đồng hướng dẫn (danh sách cán bộ khoa học và hướng nghiên cứu được công bố tại website: https://pgs.hcmut.edu.vn/doi-ngu-dao-tao)

1.4. Thư giới thiệu

Có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có học vị tiến sĩ cùng ngành.

1.5.  Phải có đủ trình độ ngoại ngữ để tham khảo tài liệu, tham gia hoạt động chuyên môn phục vụ nghiên cứu và thực hiện đề tài luận án.

1.6.  Có giấy xác nhận của địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt và hiện không vi phạm pháp luật.

2. ĐIỀU KIỆN XÉT MIỄN THI MÔN NGOẠI NGỮ

2.1. Người dự thi phải có đủ yêu cầu trình độ môn ngoại ngữ theo qui chế. Cụ thể như sau:

a.      Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian tại nước ngoài mà ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo là 1 trong các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật.

b.      Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng, có bằng tốt nghiệp các chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh được Bộ GD&ĐT hoặc ĐHQG-HCM công nhận;

c.      Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngoại ngữ nước ngoài (1 trong các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật)

d.      Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ được quy định tối thiểu cấp độ B2 trong thời hạn 02 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, được cấp bởi một cơ sở được Bộ GD&ĐT hoặc ĐHQG-HCM cho phép hoặc công nhận. Các chứng chỉ được công nhận đạt chuẩn trình độ B2 như sau:

Tiếng Anh:

Cấp độ

(CEFR)

IELTS

TOEFL

TOEIC

Cambridge

Exam

BEC

BULATS

VNU-EPT

B2

5.5

500 PBT/ITP

173 CBT

61 iBT

600

First FCE

Busines Vantage

60

251

Một số tiếng khác:

Cấp độ

(CEFR)

Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Trung

Tiếng Nhật

B2

TRKI 2

DELF B2

TCF niveau B2

B2

TestDaF level 4

HSK cấp độ 4

JLPT N2

Tên 10 cơ sở đào tạo trong nước cấp chứng chỉ/ chứng nhận tiếng Anh được công nhận: Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội; Trường Đại học Hà Nội; Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế; Đại học Sư phạm Tp. HCM; Trung tâm SEAMEO RETRAC; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Trường Đại học Thái Nguyên; Trường Đại học Vinh; Trường Đại học Cần Thơ.

e.      Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ từ 60 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh SĐH do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 02 năm kể từ ngày tuyển sinh môn ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.

2.2.  Người dự tuyển chưa có các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ như qui định tại mục 2.1 phải đăng ký thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh.

3.  DANH MỤC CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO: 30 ngành đào tạo, xem chi tiết ở đây >>>  hoặc xem ở file đính kèm bên dưới.

4. HỒ SƠ DỰ TUYỂN, THỜI GIAN THI VÀ XÉT TUYỂN, LỆ PHÍ DỰ THI

4.1. Hồ sơ dự tuyển:

Đăng ký dự tuyển online từ ngày 21/11/2016 tại đây

4.2. Nộp hồ sơ xét tuyển:

-   Sau khi đăng ký dự tuyển online, ứng viên nộp hồ sơ dự thi chính thức từ: 08/02 – 10/3/2017

-   Hồ sơ gồm:

+   02 bản sao văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ (theo mục 2.1)

+   02 bản sao bằng tốt nghiệp ĐH, 02 bản sao bảng điểm ĐH;

+   02 bản sao bằng Thạc sĩ, 02 bản sao bảng điểm Cao học;

+   Bảng điểm các môn học bổ túc kiến thức hoặc chuyển đổi (nếu có);

+   Phiếu đăng ký xét tuyển, Lý lịch khoa học (01 bản gốc và 01 bản photo), 04 ảnh (3 x 4);

+   Phiếu khám sức khỏe; Giấy chứng nhận thuộc đối tượng chính sách (nếu có);

+   06 bộ bài luận về hướng nghiên cứu.

+   Các công trình, bài báo khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu sinh;

+   Giấy cam kết thực hiện qui định học tập – nghiên cứu của NCS;

+   02 giấy nhận xét về năng lực chuyên môn của thí sinh do 02 nhà khoa học giới thiệu (02 bản gốc và 02 bản photo);

+   Giấy chấp thuận đào tạo NCS của cán bộ dự kiến hướng dẫn NCS; Bộ môn/ Phòng thí nghiệm đào tạo; Khoa quản lý ngành đào tạo.

-   Lệ phí hồ sơ: 60.000đ (nộp khi đăng ký dự thi)

-   Lệ phí dự thi:

+ Môn cơ bản, cơ sở: 120.000 đ/ môn thi;

+ Môn Tiếng Anh: 120.000 đ (ngoại ngữ khác theo mức thu của Trường ĐHKH Xã hội & Nhân văn-ĐHQG-HCM);

-   Lệ phí xét tuyển: 200.000 đ/ hồ sơ

4.3. Thời gian thi và xét tuyển: tháng 3/2017

5. HÌNH THỨC ĐÀO TẠO, THỜI GIAN ĐÀO TẠO:

5.1 Hình thức đào tạo: Tập trung toàn bộ thời gian cho học tập – nghiên cứu tại Trường. Trường hợp NCS không thể theo học tập trung liên tục và được Trường chấp nhận thì NCS phải dành ít nhất 12 tháng tập trung liên tục về Trường để thực hiện nội dung học tập – nghiên cứu. Khoảng thời gian và lịch làm việc cụ thể của NCS do Tập thể hướng dẫn và Chủ nhiệm Bộ môn đào tạo qui định.

5.2 Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo chính thức của khóa đào tạo Tiến sĩ của NCS có bằng Thạc sĩ là 3 năm; chưa có bằng Thạc sĩ là 4 - 5 năm.

6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ:

Nghiên cứu sinh đã có bằng thạc sĩ

Năm

NCS có bằng thạc sĩ(đúng ngành)

NCS đã có bằng thạc sĩ(ngành gần, phù hợp)

1

+ Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH  nâng cao” và các MH thuộc CTĐT Tiến sĩ

+ Hoàn thành 02 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

+   Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH nâng cao”,

+   Hoàn thành các MH bổ sung (theo yêu cầu của HĐKH-ĐT Khoa)

+   Hoàn thành các MH thuộc CTĐT Tiến sĩ

+   Hoàn thành 02 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

2

+ Nghiên cứu khoa học và thực hiện LATS

3

+ Hoàn thành 02 bài báo khoa học công bố kết quả thực hiện LATS trên tạp chí khoa học theo qui định của trường

+ Bảo vệ LATS cấp Khoa; cấp Trường

Nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sĩ

Năm

Nội dung

1

+ Hoàn thành các MH thuộc CTĐT Thạc sĩ

+ Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH nâng cao”  

2

+ Hoàn thành các MH phục vụ LATS

+ Hoàn thành Tiểu luận tổng quan và02 CĐTS 

3

+ Nghiên cứu khoa học và thực hiện LATS

4

+ Hoàn thành 02 bài báo khoa học công bố kết quả thực hiện LATS trên tạp chí khoa học theo qui định của trường

+ Bảo vệ LATS cấp Khoa; cấp Trường


Để biết thêm chi tiết vui lòng xem thông báo tại địa chỉ:

Phòng Đào tạo SĐH (P.115, nhà B3) Trường Đại học Bách Khoa
 
 268 Lý Thường Kiệt, P. 14, Q.10, Tp. HCM
 
ĐT: 08-38637318    Email:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
 

1. ĐIỀU KIỆN DỰ XÉT TUYỂN
1.1. Điều kiện văn bằng
- Có bằng thạc sĩ ngành phù hợp hoặc ngành gần với ngành đăng ký dự tuyển.
- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính qui loại khá trở lên phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển. Trường hợp này người dự tuyển phải thi thêm môn cơ bản và cơ sở của ngành cùng với kỳ thi tuyển sinh cao học. 
- Qui định về yêu cầu chuyên môn dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ vui lòng tham khảo tại website: https://www.pgs.hcmut.edu.vn
1.2. Bài luận về hướng nghiên cứu
Trình bày về hướng nghiên cứu, đề tài hoặc chủ đề nghiên cứu: tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan; lý do tại sao chọn hướng nghiên cứu; mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu dự kiến; kế hoạch học tập và nghiên cứu trong thời gian đào tạo; những kinh nghiệm, kiến thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của người dự tuyển trong vấn đề hay lĩnh vực dự định nghiên cứu; Lý do lựa chọn cơ sở đào tạo; Đề xuất cán bộ hướng dẫn. Bài luận được trình bày tối đa 10 trang trên khổ A4.
1.3. Cán bộ hướng dẫn
- Được tối thiểu 01 giảng viên của Trường ĐHBK đồng ý nhận hướngdẫn.
- Người hướng dẫn độc lập có chức danh phó giáo sư trở lên hay học vị tiến sĩ khoa họchoặc hai nhà khoa học có học vị tiến sĩ đồng hướng dẫn (danh sách cán bộ khoa học và hướng nghiên cứu được công bố tại website: https://www.pgs.hcmut.edu.vn/gioi-thieu/doi-ngu-dao-tao)
1.4. Thư giới thiệu
Có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có học vị tiến sĩ cùng ngành. 
1.5.  Có đủ trình độ ngoại ngữ để tham khảo tài liệu, tham gia hoạt động chuyên môn phục vụ nghiên cứu và thực hiện đề tài luận án.
1.6.  Có giấy xác nhận của địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt và hiện không vi phạm pháp luật. 
2. ĐIỀU KIỆN MIỄN THI NGOẠI NGỮ
2.1 Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài mà trong đó ngôn ngữ giảng dạy là một trong các ngoại ngữ sau: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật;
2.2 Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ GD&ĐT về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng, có bằng tốt nghiệp các chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh được Bộ GD&ĐT hoặc ĐHQG-HCM công nhận;
2.3 Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài (một trong năm ngoại ngữ quy định tại điều 2.1);
2.4 Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ được quy định tối thiểu cấp độ B2 trong thời hạn 02 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, được cấp bởi một cơ sở được Bộ GD&ĐT hoặc ĐHQG-HCM cho phép hoặc công nhận. Các chứng chỉ được công nhận đạt chuẩn trình độ B2 như sau:
Tiếng Anh:
Cấp độ
(CEFR) IELTS TOEFL TOEIC Cambridge
Exam BEC BULATS VNU-EPT
B2 5.5 500 PBT/ITP
173 CBT
61 iBT 600 First FCE Busines Vantage 60 251
Tên các cơ sở đào tạo trong nước cấp chứng chỉ/ chứng nhận tiếng Anh được công nhận: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Hà Nội; Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế; Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM; Trung tâm SEAMEO RETRAC.
Một số tiếng khác:
Cấp độ
(CEFR) Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật
B2 TRKI 2 DELF B2
TCF niveau B2 B2
TestDaF 
level 4 HSK cấp độ 4 JLPT N2 
2.5 Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ từ 60 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh SĐH do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 02 năm kể từ ngày tuyển sinh môn ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.
Người dự tuyển chưa có các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ như trên phải đăng ký thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh. 
3.  DANH MỤC CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO: 29 ngành đào tạo theo phụ lục đính kèm
 
4. HỒ SƠ DỰ TUYỂN, THỜI GIAN THI VÀ XÉT TUYỂN, LỆ PHÍ DỰ THI
4.1. Hồ sơ dự tuyển: 
Đăng ký dự tuyển online từ ngày 08/8/2016 tại Cổng Thông tin đào tạo SĐH của Trường: https://www.pgs.hcmut.edu.vn
4.2. Nộp hồ sơ xét tuyển: 
- Sau khi đăng ký dự tuyển online, ứng viên nộp hồ sơ dự thi chính thức từ 05 – 29/9/2016
Hồ sơ gồm:
+ 02 bản sao văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ (theo mục 2)
+ 02 bản sao bằng tốt nghiệp ĐH, 02 bản sao bảng điểm ĐH;
+ 02 bản sao bằng Thạc sĩ, 02 bản sao bảng điểm Cao học;
+ Bảng điểm các môn học bổ túc kiến thức hoặc chuyển đổi (nếu có);
+ Phiếu đăng ký xét tuyển, Lý lịch khoa học (01 bản gốc và 01 bản photo), 04 ảnh (3 x 4);
+ Phiếu khám sức khỏe; Giấy chứng nhận thuộc đối tượng chính sách (nếu có);
+ 06 bộ bài luận về hướng nghiên cứu. 
+ Các công trình, bài báo khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu sinh;
+ Giấy cam kết thực hiện qui định học tập – nghiên cứu của NCS;
+ 02 giấy nhận xét về năng lực chuyên môn của thí sinh do 02 nhà khoa học giới thiệu (02 bản gốc và 02 bản photo);
+ Giấy chấp thuận đào tạo NCS của cán bộ dự kiến hướng dẫn NCS; Bộ môn/ Phòng TN đào tạo; Khoa quản lý ngành đào tạo. 
- Lệ phí hồ sơ: 60.000đ (nộp khi đăng ký dự thi) 
- Lệ phí dự thi: 
+ Môn cơ bản, cơ sở: 120.000 đ/ môn thi;
+ Môn Tiếng Anh: 120.000 đ (ngoại ngữ khác theo mức thu của Trường ĐHKH Xã hội & Nhân văn-ĐHQG-HCM);
- Lệ phí xét tuyển: 200.000 đ/ hồ sơ
4.3. Thời gian thi và xét tuyển: tháng 10/2016
5. HÌNH THỨC ĐÀO TẠO, THỜI GIAN ĐÀO TẠO:
5.1 Hình thức đào tạo: Tập trung toàn bộ thời gian cho học tập – nghiên cứu tại Trường. Trường hợp NCS không thể theo học tập trung liên tục và được Trường chấp nhận, thì NCS phải dành ít nhất 12 tháng tập trung liên tục về Trường để thực hiện nội dung học tập – nghiên cứu. Khoảng thời gian và lịch làm việc cụ thể của NCS do Tập thể hướng dẫn và Chủ nhiệm Bộ môn đào tạo qui định.
5.2 Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo chính thức của khóa đào tạo tiến sĩ của NCS có bằng thạc sĩ là 3 năm; chưa có bằng thạc sĩ là 4 - 5 năm.
6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ: 
Nghiên cứu sinh đã có bằng thạc sĩ
Năm NCS có bằng thạc sĩ (đúng ngành) NCS đã có bằng thạc sĩ (ngành gần, phù hợp)
1 + Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH  nâng cao” và các MH thuộc CTĐT Tiến sĩ
+ Hoàn thành 02 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan + Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH nâng cao”,
+ Hoàn thành các MH bổ sung (theo yêu cầu của HĐKH-ĐT Khoa)
+ Hoàn thành các MH thuộc CTĐT Tiến sĩ
+ Hoàn thành 02 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan
2 + Nghiên cứu khoa học và thực hiện LATS
3 + Hoàn thành 02 bài báo khoa học công bố kết quả thực hiện LATS trên tạp chí khoa học theo qui định của trường
+ Bảo vệ LATS cấp Khoa; cấp Trường
Nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sĩ 
Năm Nội dung
1 + Hoàn thành các MH thuộc CTĐT Thạc sĩ 
+ Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH nâng cao”  
2 + Hoàn thành các MH phục vụ LATS 
+ Hoàn thành Tiểu luận tổng quan và02 CĐTS  
3 + Nghiên cứu khoa học và thực hiện LATS
4 + Hoàn thành 02 bài báo khoa học công bố kết quả thực hiện LATS trên tạp chí khoa học theo qui định của trường
+ Bảo vệ LATS cấp Khoa; cấp Trường
 

 Tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến Sĩ

26/11/2024

Tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến Sĩ 2017 đợt 1

Trường Đại Học Bách Khoa (ĐHBK) – Đại học Quốc gia Tp. HCM trân trọng thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ năm 2017 (đợt 1) như sau:

1. ĐIỀU KIỆN DỰ XÉT TUYỂN

1.1. Điều kiện văn bằng

-  Có bằng thạc sĩ ngành phù hợp hoặc ngành gần với ngành đăng ký dự tuyển.

-  Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính qui loại khá trở lên phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển. Trường hợp này người dự tuyển phải thi thêm môn cơ bản và cơ sở của ngành cùng với kỳ thi tuyển sinh cao học.

-  Qui định về yêu cầu chuyên môn dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ vui lòng tham khảo tại đây: Quy định về yêu cầu chuyên môn dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ 2017

1.2. Bài luận về hướng nghiên cứu

Trình bày về hướng nghiên cứu hoặc chủ đề nghiên cứu: tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan; lý do tại sao chọn hướng nghiên cứu; mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu dự kiến; những kinh nghiệm, kiến thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của người dự tuyển trong vấn đề hay lĩnh vực dự định nghiên cứu. Bài luận được trình bày tối đa 10 trang trên khổ A4.

1.3. Cán bộ hướng dẫn

-  Được tối thiểu 01 giảng viên của Trường ĐHBK đồng ý nhận hướng dẫn.

-  Người hướng dẫn độc lập có chức danh phó giáo sư trở lên hay học vị tiến sĩ khoa học hoặc hai nhà khoa học có học vị tiến sĩ đồng hướng dẫn (danh sách cán bộ khoa học và hướng nghiên cứu được công bố tại website: https://pgs.hcmut.edu.vn/doi-ngu-dao-tao)

1.4. Thư giới thiệu

Có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có học vị tiến sĩ cùng ngành.

1.5.  Phải có đủ trình độ ngoại ngữ để tham khảo tài liệu, tham gia hoạt động chuyên môn phục vụ nghiên cứu và thực hiện đề tài luận án.

1.6.  Có giấy xác nhận của địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt và hiện không vi phạm pháp luật.

2. ĐIỀU KIỆN XÉT MIỄN THI MÔN NGOẠI NGỮ

2.1. Người dự thi phải có đủ yêu cầu trình độ môn ngoại ngữ theo qui chế. Cụ thể như sau:

a.      Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian tại nước ngoài mà ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo là 1 trong các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật.

b.      Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng, có bằng tốt nghiệp các chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh được Bộ GD&ĐT hoặc ĐHQG-HCM công nhận;

c.      Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngoại ngữ nước ngoài (1 trong các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật)

d.      Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ được quy định tối thiểu cấp độ B2 trong thời hạn 02 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, được cấp bởi một cơ sở được Bộ GD&ĐT hoặc ĐHQG-HCM cho phép hoặc công nhận. Các chứng chỉ được công nhận đạt chuẩn trình độ B2 như sau:

Tiếng Anh:

Cấp độ

(CEFR)

IELTS

TOEFL

TOEIC

Cambridge

Exam

BEC

BULATS

VNU-EPT

B2

5.5

500 PBT/ITP

173 CBT

61 iBT

600

First FCE

Busines Vantage

60

251

Một số tiếng khác:

Cấp độ

(CEFR)

Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Trung

Tiếng Nhật

B2

TRKI 2

DELF B2

TCF niveau B2

B2

TestDaF level 4

HSK cấp độ 4

JLPT N2

Tên 10 cơ sở đào tạo trong nước cấp chứng chỉ/ chứng nhận tiếng Anh được công nhận: Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội; Trường Đại học Hà Nội; Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế; Đại học Sư phạm Tp. HCM; Trung tâm SEAMEO RETRAC; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Trường Đại học Thái Nguyên; Trường Đại học Vinh; Trường Đại học Cần Thơ.

e.      Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ từ 60 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh SĐH do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 02 năm kể từ ngày tuyển sinh môn ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.

2.2.  Người dự tuyển chưa có các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ như qui định tại mục 2.1 phải đăng ký thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh.

3.  DANH MỤC CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO: 30 ngành đào tạo, xem chi tiết ở đây >>>  hoặc xem ở file đính kèm bên dưới.

4. HỒ SƠ DỰ TUYỂN, THỜI GIAN THI VÀ XÉT TUYỂN, LỆ PHÍ DỰ THI

4.1. Hồ sơ dự tuyển:

Đăng ký dự tuyển online từ ngày 21/11/2016 tại đây

4.2. Nộp hồ sơ xét tuyển:

-   Sau khi đăng ký dự tuyển online, ứng viên nộp hồ sơ dự thi chính thức từ: 08/02 – 10/3/2017

-   Hồ sơ gồm:

+   02 bản sao văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ (theo mục 2.1)

+   02 bản sao bằng tốt nghiệp ĐH, 02 bản sao bảng điểm ĐH;

+   02 bản sao bằng Thạc sĩ, 02 bản sao bảng điểm Cao học;

+   Bảng điểm các môn học bổ túc kiến thức hoặc chuyển đổi (nếu có);

+   Phiếu đăng ký xét tuyển, Lý lịch khoa học (01 bản gốc và 01 bản photo), 04 ảnh (3 x 4);

+   Phiếu khám sức khỏe; Giấy chứng nhận thuộc đối tượng chính sách (nếu có);

+   06 bộ bài luận về hướng nghiên cứu.

+   Các công trình, bài báo khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu sinh;

+   Giấy cam kết thực hiện qui định học tập – nghiên cứu của NCS;

+   02 giấy nhận xét về năng lực chuyên môn của thí sinh do 02 nhà khoa học giới thiệu (02 bản gốc và 02 bản photo);

+   Giấy chấp thuận đào tạo NCS của cán bộ dự kiến hướng dẫn NCS; Bộ môn/ Phòng thí nghiệm đào tạo; Khoa quản lý ngành đào tạo.

-   Lệ phí hồ sơ: 60.000đ (nộp khi đăng ký dự thi)

-   Lệ phí dự thi:

+ Môn cơ bản, cơ sở: 120.000 đ/ môn thi;

+ Môn Tiếng Anh: 120.000 đ (ngoại ngữ khác theo mức thu của Trường ĐHKH Xã hội & Nhân văn-ĐHQG-HCM);

-   Lệ phí xét tuyển: 200.000 đ/ hồ sơ

4.3. Thời gian thi và xét tuyển: tháng 3/2017

5. HÌNH THỨC ĐÀO TẠO, THỜI GIAN ĐÀO TẠO:

5.1 Hình thức đào tạo: Tập trung toàn bộ thời gian cho học tập – nghiên cứu tại Trường. Trường hợp NCS không thể theo học tập trung liên tục và được Trường chấp nhận thì NCS phải dành ít nhất 12 tháng tập trung liên tục về Trường để thực hiện nội dung học tập – nghiên cứu. Khoảng thời gian và lịch làm việc cụ thể của NCS do Tập thể hướng dẫn và Chủ nhiệm Bộ môn đào tạo qui định.

5.2 Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo chính thức của khóa đào tạo Tiến sĩ của NCS có bằng Thạc sĩ là 3 năm; chưa có bằng Thạc sĩ là 4 - 5 năm.

6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ:

Nghiên cứu sinh đã có bằng thạc sĩ

Năm

NCS có bằng thạc sĩ(đúng ngành)

NCS đã có bằng thạc sĩ(ngành gần, phù hợp)

1

+ Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH  nâng cao” và các MH thuộc CTĐT Tiến sĩ

+ Hoàn thành 02 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

+   Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH nâng cao”,

+   Hoàn thành các MH bổ sung (theo yêu cầu của HĐKH-ĐT Khoa)

+   Hoàn thành các MH thuộc CTĐT Tiến sĩ

+   Hoàn thành 02 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

2

+ Nghiên cứu khoa học và thực hiện LATS

3

+ Hoàn thành 02 bài báo khoa học công bố kết quả thực hiện LATS trên tạp chí khoa học theo qui định của trường

+ Bảo vệ LATS cấp Khoa; cấp Trường

Nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sĩ

Năm

Nội dung

1

+ Hoàn thành các MH thuộc CTĐT Thạc sĩ

+ Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH nâng cao”  

2

+ Hoàn thành các MH phục vụ LATS

+ Hoàn thành Tiểu luận tổng quan và02 CĐTS 

3

+ Nghiên cứu khoa học và thực hiện LATS

4

+ Hoàn thành 02 bài báo khoa học công bố kết quả thực hiện LATS trên tạp chí khoa học theo qui định của trường

+ Bảo vệ LATS cấp Khoa; cấp Trường


Để biết thêm chi tiết vui lòng xem thông báo tại địa chỉ:

Phòng Đào tạo SĐH (P.115, nhà B3) Trường Đại học Bách Khoa
 
 268 Lý Thường Kiệt, P. 14, Q.10, Tp. HCM
 
ĐT: 08-38637318    Email:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
 

1. ĐIỀU KIỆN DỰ XÉT TUYỂN
1.1. Điều kiện văn bằng
- Có bằng thạc sĩ ngành phù hợp hoặc ngành gần với ngành đăng ký dự tuyển.
- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính qui loại khá trở lên phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển. Trường hợp này người dự tuyển phải thi thêm môn cơ bản và cơ sở của ngành cùng với kỳ thi tuyển sinh cao học. 
- Qui định về yêu cầu chuyên môn dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ vui lòng tham khảo tại website: https://www.pgs.hcmut.edu.vn
1.2. Bài luận về hướng nghiên cứu
Trình bày về hướng nghiên cứu, đề tài hoặc chủ đề nghiên cứu: tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan; lý do tại sao chọn hướng nghiên cứu; mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu dự kiến; kế hoạch học tập và nghiên cứu trong thời gian đào tạo; những kinh nghiệm, kiến thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của người dự tuyển trong vấn đề hay lĩnh vực dự định nghiên cứu; Lý do lựa chọn cơ sở đào tạo; Đề xuất cán bộ hướng dẫn. Bài luận được trình bày tối đa 10 trang trên khổ A4.
1.3. Cán bộ hướng dẫn
- Được tối thiểu 01 giảng viên của Trường ĐHBK đồng ý nhận hướngdẫn.
- Người hướng dẫn độc lập có chức danh phó giáo sư trở lên hay học vị tiến sĩ khoa họchoặc hai nhà khoa học có học vị tiến sĩ đồng hướng dẫn (danh sách cán bộ khoa học và hướng nghiên cứu được công bố tại website: https://www.pgs.hcmut.edu.vn/gioi-thieu/doi-ngu-dao-tao)
1.4. Thư giới thiệu
Có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có học vị tiến sĩ cùng ngành. 
1.5.  Có đủ trình độ ngoại ngữ để tham khảo tài liệu, tham gia hoạt động chuyên môn phục vụ nghiên cứu và thực hiện đề tài luận án.
1.6.  Có giấy xác nhận của địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt và hiện không vi phạm pháp luật. 
2. ĐIỀU KIỆN MIỄN THI NGOẠI NGỮ
2.1 Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài mà trong đó ngôn ngữ giảng dạy là một trong các ngoại ngữ sau: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật;
2.2 Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ GD&ĐT về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng, có bằng tốt nghiệp các chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh được Bộ GD&ĐT hoặc ĐHQG-HCM công nhận;
2.3 Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài (một trong năm ngoại ngữ quy định tại điều 2.1);
2.4 Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ được quy định tối thiểu cấp độ B2 trong thời hạn 02 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, được cấp bởi một cơ sở được Bộ GD&ĐT hoặc ĐHQG-HCM cho phép hoặc công nhận. Các chứng chỉ được công nhận đạt chuẩn trình độ B2 như sau:
Tiếng Anh:
Cấp độ
(CEFR) IELTS TOEFL TOEIC Cambridge
Exam BEC BULATS VNU-EPT
B2 5.5 500 PBT/ITP
173 CBT
61 iBT 600 First FCE Busines Vantage 60 251
Tên các cơ sở đào tạo trong nước cấp chứng chỉ/ chứng nhận tiếng Anh được công nhận: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Hà Nội; Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế; Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM; Trung tâm SEAMEO RETRAC.
Một số tiếng khác:
Cấp độ
(CEFR) Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật
B2 TRKI 2 DELF B2
TCF niveau B2 B2
TestDaF 
level 4 HSK cấp độ 4 JLPT N2 
2.5 Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ từ 60 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh SĐH do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 02 năm kể từ ngày tuyển sinh môn ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.
Người dự tuyển chưa có các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ như trên phải đăng ký thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh. 
3.  DANH MỤC CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO: 29 ngành đào tạo theo phụ lục đính kèm
 
4. HỒ SƠ DỰ TUYỂN, THỜI GIAN THI VÀ XÉT TUYỂN, LỆ PHÍ DỰ THI
4.1. Hồ sơ dự tuyển: 
Đăng ký dự tuyển online từ ngày 08/8/2016 tại Cổng Thông tin đào tạo SĐH của Trường: https://www.pgs.hcmut.edu.vn
4.2. Nộp hồ sơ xét tuyển: 
- Sau khi đăng ký dự tuyển online, ứng viên nộp hồ sơ dự thi chính thức từ 05 – 29/9/2016
Hồ sơ gồm:
+ 02 bản sao văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ (theo mục 2)
+ 02 bản sao bằng tốt nghiệp ĐH, 02 bản sao bảng điểm ĐH;
+ 02 bản sao bằng Thạc sĩ, 02 bản sao bảng điểm Cao học;
+ Bảng điểm các môn học bổ túc kiến thức hoặc chuyển đổi (nếu có);
+ Phiếu đăng ký xét tuyển, Lý lịch khoa học (01 bản gốc và 01 bản photo), 04 ảnh (3 x 4);
+ Phiếu khám sức khỏe; Giấy chứng nhận thuộc đối tượng chính sách (nếu có);
+ 06 bộ bài luận về hướng nghiên cứu. 
+ Các công trình, bài báo khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu sinh;
+ Giấy cam kết thực hiện qui định học tập – nghiên cứu của NCS;
+ 02 giấy nhận xét về năng lực chuyên môn của thí sinh do 02 nhà khoa học giới thiệu (02 bản gốc và 02 bản photo);
+ Giấy chấp thuận đào tạo NCS của cán bộ dự kiến hướng dẫn NCS; Bộ môn/ Phòng TN đào tạo; Khoa quản lý ngành đào tạo. 
- Lệ phí hồ sơ: 60.000đ (nộp khi đăng ký dự thi) 
- Lệ phí dự thi: 
+ Môn cơ bản, cơ sở: 120.000 đ/ môn thi;
+ Môn Tiếng Anh: 120.000 đ (ngoại ngữ khác theo mức thu của Trường ĐHKH Xã hội & Nhân văn-ĐHQG-HCM);
- Lệ phí xét tuyển: 200.000 đ/ hồ sơ
4.3. Thời gian thi và xét tuyển: tháng 10/2016
5. HÌNH THỨC ĐÀO TẠO, THỜI GIAN ĐÀO TẠO:
5.1 Hình thức đào tạo: Tập trung toàn bộ thời gian cho học tập – nghiên cứu tại Trường. Trường hợp NCS không thể theo học tập trung liên tục và được Trường chấp nhận, thì NCS phải dành ít nhất 12 tháng tập trung liên tục về Trường để thực hiện nội dung học tập – nghiên cứu. Khoảng thời gian và lịch làm việc cụ thể của NCS do Tập thể hướng dẫn và Chủ nhiệm Bộ môn đào tạo qui định.
5.2 Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo chính thức của khóa đào tạo tiến sĩ của NCS có bằng thạc sĩ là 3 năm; chưa có bằng thạc sĩ là 4 - 5 năm.
6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ: 
Nghiên cứu sinh đã có bằng thạc sĩ
Năm NCS có bằng thạc sĩ (đúng ngành) NCS đã có bằng thạc sĩ (ngành gần, phù hợp)
1 + Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH  nâng cao” và các MH thuộc CTĐT Tiến sĩ
+ Hoàn thành 02 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan + Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH nâng cao”,
+ Hoàn thành các MH bổ sung (theo yêu cầu của HĐKH-ĐT Khoa)
+ Hoàn thành các MH thuộc CTĐT Tiến sĩ
+ Hoàn thành 02 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan
2 + Nghiên cứu khoa học và thực hiện LATS
3 + Hoàn thành 02 bài báo khoa học công bố kết quả thực hiện LATS trên tạp chí khoa học theo qui định của trường
+ Bảo vệ LATS cấp Khoa; cấp Trường
Nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sĩ 
Năm Nội dung
1 + Hoàn thành các MH thuộc CTĐT Thạc sĩ 
+ Hoàn thành MH “Phương pháp NCKH nâng cao”  
2 + Hoàn thành các MH phục vụ LATS 
+ Hoàn thành Tiểu luận tổng quan và02 CĐTS  
3 + Nghiên cứu khoa học và thực hiện LATS
4 + Hoàn thành 02 bài báo khoa học công bố kết quả thực hiện LATS trên tạp chí khoa học theo qui định của trường
+ Bảo vệ LATS cấp Khoa; cấp Trường
 

© Bản quyền của Phòng đào tạo Sau đại học - Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM 2012