Tuyển sinh Sau Đại Học - Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM

26/11/2024

Tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2015 đợt 2 tại khu vực Tây Nam Bộ

 

Căn cứ “Bản thỏa thuận nguyên tắc về hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ” ngày 13/12/2008 giữa Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM và Trường Đại học Cần Thơ;

Căn cứ “Bản thỏa thuận về chương trình hợp tác giữa thành phố Cần Thơ và Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp. HCM giai đoạn 2011 - 2015” ký ngày 14/7/2011 giữa Trường Đại học Bách Khoa và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ;

Căn cứ công văn số 5065/BGDĐT-GDĐH ngày 02/10/2015 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc chấp thuận cho Trường Đại học Bách Khoa đào tạo thạc sĩ khu vực Tây Nam Bộ năm 2015;

Nay Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG-HCM xin trân trọng thông báo kế hoạch tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2015 – đợt 2 của các ngành tổ chức tại khu vực Tây Nam Bộ như sau:

A.   ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý các doanh nghiệp hiện đang công tác tại các đơn vị khu vực Tây Nam Bộ.

B.   KẾ HOẠCH TUYỂN SINH

1.    Ngành tuyển sinh và môn thi tuyển

TT

Ngành tuyển sinh

Môn cơ sở

Môn

Cơ bản

Môn Ngoại ngữ

1.       

Kỹ thuật điện

Giải tích mạch

Toán cao cấp 1

1 trong các ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung

2.       

Kỹ thuật viễn thông

3.       

Kỹ thuật môi trường

Kỹ thuật môi trường đại cương

4.       

Địa kỹ thuật xây dựng

Sức bền vật liệu

5.       

Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

6.       

Kỹ thuật hóa học

Hóa lý kỹ thuật

2.    Thời gian thi tuyển: 26, 27/ 12/ 2015

3.    Yêu cầu trình độ chuyên môn ngoại ngữ của người dự thi:

3.1 Người dự thi phải có đủ yêu cầu trình độ môn ngoại ngữ theo qui chế. Cụ thể như sau: 

a.      Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành (ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo là 1 trong 5 ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung);

b.      Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;

c.      Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài;

d.      Có 1 trong các chứng chỉ ngoại ngữ dưới đây và các chứng chỉ phải còn trong thời hạn 2 năm, tính từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi:

-        Tiếng Anh: chứng chỉ TOEFL ITP 450, CBT133, iBT 45; TOEIC 500 ; IELTS 4.5; PET 70; BEC Pre 65; BULATS 47; VNU-EPT B1.3; B1 (của một trong các cơ sở sau: Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội; Đại học Hà Nội; Đại học Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế; Đại học Sư phạm Tp. HCM; Trung tâm SEAMEO RETRAC);

-        Tiếng Pháp: Chứng chỉ DELF A3, DELF B1, B2; TCF niveau 2 trở lên; 

-        Tiếng Nga: Chứng chỉ TRKI cấp độ 2 trở lên;

-        Tiếng Đức: Chứng chỉ ZD cấp độ 2 trở lên;

-        Tiếng Trung: Chứng chỉ HSK cấp độ 4 trở lên.

e.      Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ đạt từ 50 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh sau đại học do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 2 năm kể từ ngày thi môn ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.

3.2. Người dự tuyển chưa có các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ như qui định tại mục 3.1 phải đăng ký thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh.

B. ĐIỀU KIỆN DỰ THI

1.      Ngành Kỹ thuật điện

-         Ngành phù hợp: Ngành Kỹ thuật điện, ngành Điện năng, ngành Hệ Thống Năng Lượng.

-         Ngành gần: ngành Tự động hóa, Điện tử - Viễn thông, hoặc các ngành có liên quan đến Kỹ thuật điện do Khoa quản lý ngành quyết định.

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần. Nếu học viên đã có môn học ở bậc đại học giống môn học nào ở phần kiến thức bổ sung thì môn học đó sẽ xem xét được miễn.

 

2.      Ngành Kỹ thuật viễn thông

-         Ngành phù hợp: Ngành Kỹ thuật Điện Tử - Viễn Thông

-          Ngành gần: Ngành Vật Lý Điện Tử, Vật Lý Y Sinh, hoặc các ngành có liên quan đến Điện Tử, Viễn Thông do Khoa quản lý ngành quyết định.

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần.

3.     Ngành Địa kỹ thuật xây dựng

-  Ngành phù hợp: Tốt nghiệp đại học các ngành Xây dựng dân dụng & CN; Cầu đường; Cảng – biển; Thủy lợi; Vật liệu XD.

-  Ngành gần: Tốt nghiệp đại học chính quy các trường công lập ngành Địa kỹ thuật; Mỏ địa chất.

-  Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần.

 

4.     Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

-         Ngành phù hợp:

+       Tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc khối ngành Xây dựng có thời gian đào tạo từ 4,5 năm trở lên của các trường: ĐH Bách khoa TP. HCM, ĐH Xây dựng Hà Nội, ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐH Kiến trúc TP. HCM, ĐH Kiến trúc Hà Nội.

+       Tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp của các trường đại học khác hoặc hệ không chính quy loại khá trở lên của Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM (đối tượng 2)

-         Ngành gần: tốt nghiệp đại học hệ chính quy nhóm ngành Kỹ thuật Xây dựng Cầu đường, Kỹ thuật Tài nguyên nước, Xây dựng công trình thủy, Kỹ thuật Xây dựng Cảng - Công trình biển và Kỹ thuật Vật liệu Xây dựng của Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM (đối tượng 3)

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho (đối tượng 2) và (đối tượng 3) phải học khối kiến thức bổ sung một học kỳ.

5.     Ngành Kỹ thuật hóa học

-         Ngành phù hợp: Công nghệ Hóa học hoặc Kỹ thuật Hóa học tại các trường đại học thuộc khối kỹ thuật.

-         Ngành gần: Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Vật liệu, Công nghệ Sinh học, Công nghệ Môi trường, Hóa học, Sinh học tại tất cả các trường đại học khối kỹ thuật hoặc khoa học tự nhiên và ngành dược thuộc các trường đại học Y-Dược

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, ngành gần.

C. KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ THI TUYỂN

1. Lớp ôn tập thi tuyển

-                     Địa điểm tổ chức: giảng dạy tại Trường Đại Học Cần Thơ

-                     Thời gian khai giảng: tháng 11/ 2015

+       Môn Cơ bản (Toán cao cấp - 60 tiết)

+       Môn cơ sở (45 tiết). Điều kiện mở lớp: sĩ số > 20 học viên.

+       Môn Anh văn: 60 tiết.

-         Học phí ôn tập: 50.000 đồng/ tiết

Chi tiết các môn cơ sở của từng ngành tham khảo tại trang web: https://www.pgs.hcmut.edu.vn/tuyen-sinh/thac-si

-         Ghi danh ôn tập: tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại Học Cần Thơ, Đường 3/2 Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ.

2. Phát hành và nộp hồ sơ đăng ký thi: 

-   Đăng ký dự tuyển online tại website: https://www.pgs.hcmut.edu.vn

-   Hồ sơ gồm:

+   02 bản sao văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ (theo mục 3.1);

+   02 bản sao bằng tốt nghiệp ĐH, 02 bản sao bảng điểm ĐH;

+   02 bản sao bảng điểm các môn học chuyển đổi, bổ túc kiến thức (nếu có);

+   Lý lịch khoa học; Phiếu khám sức khỏe; 02 ảnh 3x4;

+   Giấy chứng nhận đối tượng chính sách (nếu có).

-   Thời gian nhận hồ sơ dự thi: 01/12 – 20/12/2015

Tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại Học Cần Thơ.

-   Lệ phí hồ sơ: 60.000 đ/ hồ sơ

-   Lệ phí thi tuyển:

+   Môn cơ bản: 120.000 đ/ môn;

+   Môn cơ sở: 120.000 đ/ môn;

+   Môn Tiếng Anh: 120.000 đ.

 

Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ:

Phòng Đào tạo Sau đại học (Phòng 115, nhà B3)

Trường Đại Học Bách Khoa, 268 Lý Thường Kiệt, P. 14, Q. 10, Tp. HCM

ĐT: 08-38 637 318. Trang Web: www.pgs.hcmut.edu.vn.

Trân trọng thông báo./.

Căn cứ “Bản thỏa thuận nguyên tắc về hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ” ngày 13/12/2008 giữa Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM và Trường Đại học Cần Thơ;

Căn cứ “Bản thỏa thuận về chương trình hợp tác giữa thành phố Cần Thơ và Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp. HCM giai đoạn 2011 - 2015” ký ngày 14/7/2011 giữa Trường Đại học Bách Khoa và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ;

Căn cứ công văn số 5065/BGDĐT-GDĐH ngày 02/10/2015 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc chấp thuận cho Trường Đại học Bách Khoa đào tạo thạc sĩ khu vực Tây Nam Bộ năm 2015;

Nay Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG-HCM xin trân trọng thông báo kế hoạch tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2015 – đợt 2 của các ngành tổ chức tại khu vực Tây Nam Bộ như sau:

A.   ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý các doanh nghiệp hiện đang công tác tại các đơn vị khu vực Tây Nam Bộ.

B.   KẾ HOẠCH TUYỂN SINH

1.    Ngành tuyển sinh và môn thi tuyển

TT

Ngành tuyển sinh

Môn cơ sở

Môn

Cơ bản

Môn Ngoại ngữ

1.       

Kỹ thuật điện

Giải tích mạch

Toán cao cấp 1

1 trong các ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung

2.       

Kỹ thuật viễn thông

3.       

Kỹ thuật môi trường

Kỹ thuật môi trường đại cương

4.       

Địa kỹ thuật xây dựng

Sức bền vật liệu

5.       

Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

6.       

Kỹ thuật hóa học

Hóa lý kỹ thuật

2.    Thời gian thi tuyển: 26, 27/ 12/ 2015

3.    Yêu cầu trình độ chuyên môn ngoại ngữ của người dự thi:

3.1 Người dự thi phải có đủ yêu cầu trình độ môn ngoại ngữ theo qui chế. Cụ thể như sau: 

a.      Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành (ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo là 1 trong 5 ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung);

b.      Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;

c.      Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài;

d.      Có 1 trong các chứng chỉ ngoại ngữ dưới đây và các chứng chỉ phải còn trong thời hạn 2 năm, tính từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi:

-        Tiếng Anh: chứng chỉ TOEFL ITP 450, CBT133, iBT 45; TOEIC 500 ; IELTS 4.5; PET 70; BEC Pre 65; BULATS 47; VNU-EPT B1.3; B1 (của một trong các cơ sở sau: Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội; Đại học Hà Nội; Đại học Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế; Đại học Sư phạm Tp. HCM; Trung tâm SEAMEO RETRAC);

-        Tiếng Pháp: Chứng chỉ DELF A3, DELF B1, B2; TCF niveau 2 trở lên; 

-        Tiếng Nga: Chứng chỉ TRKI cấp độ 2 trở lên;

-        Tiếng Đức: Chứng chỉ ZD cấp độ 2 trở lên;

-        Tiếng Trung: Chứng chỉ HSK cấp độ 4 trở lên.

e.      Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ đạt từ 50 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh sau đại học do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 2 năm kể từ ngày thi môn ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.

3.2. Người dự tuyển chưa có các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ như qui định tại mục 3.1 phải đăng ký thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh.

B. ĐIỀU KIỆN DỰ THI

1.      Ngành Kỹ thuật điện

-         Ngành phù hợp: Ngành Kỹ thuật điện, ngành Điện năng, ngành Hệ Thống Năng Lượng.

-         Ngành gần: ngành Tự động hóa, Điện tử - Viễn thông, hoặc các ngành có liên quan đến Kỹ thuật điện do Khoa quản lý ngành quyết định.

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần. Nếu học viên đã có môn học ở bậc đại học giống môn học nào ở phần kiến thức bổ sung thì môn học đó sẽ xem xét được miễn.

 

2.      Ngành Kỹ thuật viễn thông

-         Ngành phù hợp: Ngành Kỹ thuật Điện Tử - Viễn Thông

-          Ngành gần: Ngành Vật Lý Điện Tử, Vật Lý Y Sinh, hoặc các ngành có liên quan đến Điện Tử, Viễn Thông do Khoa quản lý ngành quyết định.

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần.

3.     Ngành Địa kỹ thuật xây dựng

-  Ngành phù hợp: Tốt nghiệp đại học các ngành Xây dựng dân dụng & CN; Cầu đường; Cảng – biển; Thủy lợi; Vật liệu XD.

-  Ngành gần: Tốt nghiệp đại học chính quy các trường công lập ngành Địa kỹ thuật; Mỏ địa chất.

-  Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần.

 

4.     Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

-         Ngành phù hợp:

+       Tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc khối ngành Xây dựng có thời gian đào tạo từ 4,5 năm trở lên của các trường: ĐH Bách khoa TP. HCM, ĐH Xây dựng Hà Nội, ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐH Kiến trúc TP. HCM, ĐH Kiến trúc Hà Nội.

+       Tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp của các trường đại học khác hoặc hệ không chính quy loại khá trở lên của Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM (đối tượng 2)

-         Ngành gần: tốt nghiệp đại học hệ chính quy nhóm ngành Kỹ thuật Xây dựng Cầu đường, Kỹ thuật Tài nguyên nước, Xây dựng công trình thủy, Kỹ thuật Xây dựng Cảng - Công trình biển và Kỹ thuật Vật liệu Xây dựng của Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM (đối tượng 3)

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho (đối tượng 2) và (đối tượng 3) phải học khối kiến thức bổ sung một học kỳ.

5.     Ngành Kỹ thuật hóa học

-         Ngành phù hợp: Công nghệ Hóa học hoặc Kỹ thuật Hóa học tại các trường đại học thuộc khối kỹ thuật.

-         Ngành gần: Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Vật liệu, Công nghệ Sinh học, Công nghệ Môi trường, Hóa học, Sinh học tại tất cả các trường đại học khối kỹ thuật hoặc khoa học tự nhiên và ngành dược thuộc các trường đại học Y-Dược

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, ngành gần.

C. KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ THI TUYỂN

1. Lớp ôn tập thi tuyển

-                     Địa điểm tổ chức: giảng dạy tại Trường Đại Học Cần Thơ

-                     Thời gian khai giảng: tháng 11/ 2015

+       Môn Cơ bản (Toán cao cấp - 60 tiết)

+       Môn cơ sở (45 tiết). Điều kiện mở lớp: sĩ số > 20 học viên.

+       Môn Anh văn: 60 tiết.

-         Học phí ôn tập: 50.000 đồng/ tiết

Chi tiết các môn cơ sở của từng ngành tham khảo tại trang web: https://www.pgs.hcmut.edu.vn/tuyen-sinh/thac-si

-         Ghi danh ôn tập: tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại Học Cần Thơ, Đường 3/2 Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ.

2. Phát hành và nộp hồ sơ đăng ký thi: 

-   Đăng ký dự tuyển online tại website: https://www.pgs.hcmut.edu.vn

-   Hồ sơ gồm:

+   02 bản sao văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ (theo mục 3.1);

+   02 bản sao bằng tốt nghiệp ĐH, 02 bản sao bảng điểm ĐH;

+   02 bản sao bảng điểm các môn học chuyển đổi, bổ túc kiến thức (nếu có);

+   Lý lịch khoa học; Phiếu khám sức khỏe; 02 ảnh 3x4;

+   Giấy chứng nhận đối tượng chính sách (nếu có).

-   Thời gian nhận hồ sơ dự thi: 01/12 – 20/12/2015

Tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại Học Cần Thơ.

-   Lệ phí hồ sơ: 60.000 đ/ hồ sơ

-   Lệ phí thi tuyển:

+   Môn cơ bản: 120.000 đ/ môn;

+   Môn cơ sở: 120.000 đ/ môn;

+   Môn Tiếng Anh: 120.000 đ.

 

Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ:

Phòng Đào tạo Sau đại học (Phòng 115, nhà B3)

Trường Đại Học Bách Khoa, 268 Lý Thường Kiệt, P. 14, Q. 10, Tp. HCM

ĐT: 08-38 637 318. Trang Web: www.pgs.hcmut.edu.vn.

Trân trọng thông báo./.

 Tuyển sinh Sau Đại Học - Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM

26/11/2024

Tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2015 đợt 2 tại khu vực Tây Nam Bộ

 

Căn cứ “Bản thỏa thuận nguyên tắc về hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ” ngày 13/12/2008 giữa Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM và Trường Đại học Cần Thơ;

Căn cứ “Bản thỏa thuận về chương trình hợp tác giữa thành phố Cần Thơ và Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp. HCM giai đoạn 2011 - 2015” ký ngày 14/7/2011 giữa Trường Đại học Bách Khoa và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ;

Căn cứ công văn số 5065/BGDĐT-GDĐH ngày 02/10/2015 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc chấp thuận cho Trường Đại học Bách Khoa đào tạo thạc sĩ khu vực Tây Nam Bộ năm 2015;

Nay Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG-HCM xin trân trọng thông báo kế hoạch tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2015 – đợt 2 của các ngành tổ chức tại khu vực Tây Nam Bộ như sau:

A.   ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý các doanh nghiệp hiện đang công tác tại các đơn vị khu vực Tây Nam Bộ.

B.   KẾ HOẠCH TUYỂN SINH

1.    Ngành tuyển sinh và môn thi tuyển

TT

Ngành tuyển sinh

Môn cơ sở

Môn

Cơ bản

Môn Ngoại ngữ

1.       

Kỹ thuật điện

Giải tích mạch

Toán cao cấp 1

1 trong các ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung

2.       

Kỹ thuật viễn thông

3.       

Kỹ thuật môi trường

Kỹ thuật môi trường đại cương

4.       

Địa kỹ thuật xây dựng

Sức bền vật liệu

5.       

Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

6.       

Kỹ thuật hóa học

Hóa lý kỹ thuật

2.    Thời gian thi tuyển: 26, 27/ 12/ 2015

3.    Yêu cầu trình độ chuyên môn ngoại ngữ của người dự thi:

3.1 Người dự thi phải có đủ yêu cầu trình độ môn ngoại ngữ theo qui chế. Cụ thể như sau: 

a.      Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành (ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo là 1 trong 5 ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung);

b.      Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;

c.      Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài;

d.      Có 1 trong các chứng chỉ ngoại ngữ dưới đây và các chứng chỉ phải còn trong thời hạn 2 năm, tính từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi:

-        Tiếng Anh: chứng chỉ TOEFL ITP 450, CBT133, iBT 45; TOEIC 500 ; IELTS 4.5; PET 70; BEC Pre 65; BULATS 47; VNU-EPT B1.3; B1 (của một trong các cơ sở sau: Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội; Đại học Hà Nội; Đại học Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế; Đại học Sư phạm Tp. HCM; Trung tâm SEAMEO RETRAC);

-        Tiếng Pháp: Chứng chỉ DELF A3, DELF B1, B2; TCF niveau 2 trở lên; 

-        Tiếng Nga: Chứng chỉ TRKI cấp độ 2 trở lên;

-        Tiếng Đức: Chứng chỉ ZD cấp độ 2 trở lên;

-        Tiếng Trung: Chứng chỉ HSK cấp độ 4 trở lên.

e.      Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ đạt từ 50 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh sau đại học do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 2 năm kể từ ngày thi môn ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.

3.2. Người dự tuyển chưa có các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ như qui định tại mục 3.1 phải đăng ký thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh.

B. ĐIỀU KIỆN DỰ THI

1.      Ngành Kỹ thuật điện

-         Ngành phù hợp: Ngành Kỹ thuật điện, ngành Điện năng, ngành Hệ Thống Năng Lượng.

-         Ngành gần: ngành Tự động hóa, Điện tử - Viễn thông, hoặc các ngành có liên quan đến Kỹ thuật điện do Khoa quản lý ngành quyết định.

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần. Nếu học viên đã có môn học ở bậc đại học giống môn học nào ở phần kiến thức bổ sung thì môn học đó sẽ xem xét được miễn.

 

2.      Ngành Kỹ thuật viễn thông

-         Ngành phù hợp: Ngành Kỹ thuật Điện Tử - Viễn Thông

-          Ngành gần: Ngành Vật Lý Điện Tử, Vật Lý Y Sinh, hoặc các ngành có liên quan đến Điện Tử, Viễn Thông do Khoa quản lý ngành quyết định.

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần.

3.     Ngành Địa kỹ thuật xây dựng

-  Ngành phù hợp: Tốt nghiệp đại học các ngành Xây dựng dân dụng & CN; Cầu đường; Cảng – biển; Thủy lợi; Vật liệu XD.

-  Ngành gần: Tốt nghiệp đại học chính quy các trường công lập ngành Địa kỹ thuật; Mỏ địa chất.

-  Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần.

 

4.     Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

-         Ngành phù hợp:

+       Tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc khối ngành Xây dựng có thời gian đào tạo từ 4,5 năm trở lên của các trường: ĐH Bách khoa TP. HCM, ĐH Xây dựng Hà Nội, ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐH Kiến trúc TP. HCM, ĐH Kiến trúc Hà Nội.

+       Tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp của các trường đại học khác hoặc hệ không chính quy loại khá trở lên của Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM (đối tượng 2)

-         Ngành gần: tốt nghiệp đại học hệ chính quy nhóm ngành Kỹ thuật Xây dựng Cầu đường, Kỹ thuật Tài nguyên nước, Xây dựng công trình thủy, Kỹ thuật Xây dựng Cảng - Công trình biển và Kỹ thuật Vật liệu Xây dựng của Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM (đối tượng 3)

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho (đối tượng 2) và (đối tượng 3) phải học khối kiến thức bổ sung một học kỳ.

5.     Ngành Kỹ thuật hóa học

-         Ngành phù hợp: Công nghệ Hóa học hoặc Kỹ thuật Hóa học tại các trường đại học thuộc khối kỹ thuật.

-         Ngành gần: Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Vật liệu, Công nghệ Sinh học, Công nghệ Môi trường, Hóa học, Sinh học tại tất cả các trường đại học khối kỹ thuật hoặc khoa học tự nhiên và ngành dược thuộc các trường đại học Y-Dược

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, ngành gần.

C. KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ THI TUYỂN

1. Lớp ôn tập thi tuyển

-                     Địa điểm tổ chức: giảng dạy tại Trường Đại Học Cần Thơ

-                     Thời gian khai giảng: tháng 11/ 2015

+       Môn Cơ bản (Toán cao cấp - 60 tiết)

+       Môn cơ sở (45 tiết). Điều kiện mở lớp: sĩ số > 20 học viên.

+       Môn Anh văn: 60 tiết.

-         Học phí ôn tập: 50.000 đồng/ tiết

Chi tiết các môn cơ sở của từng ngành tham khảo tại trang web: https://www.pgs.hcmut.edu.vn/tuyen-sinh/thac-si

-         Ghi danh ôn tập: tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại Học Cần Thơ, Đường 3/2 Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ.

2. Phát hành và nộp hồ sơ đăng ký thi: 

-   Đăng ký dự tuyển online tại website: https://www.pgs.hcmut.edu.vn

-   Hồ sơ gồm:

+   02 bản sao văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ (theo mục 3.1);

+   02 bản sao bằng tốt nghiệp ĐH, 02 bản sao bảng điểm ĐH;

+   02 bản sao bảng điểm các môn học chuyển đổi, bổ túc kiến thức (nếu có);

+   Lý lịch khoa học; Phiếu khám sức khỏe; 02 ảnh 3x4;

+   Giấy chứng nhận đối tượng chính sách (nếu có).

-   Thời gian nhận hồ sơ dự thi: 01/12 – 20/12/2015

Tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại Học Cần Thơ.

-   Lệ phí hồ sơ: 60.000 đ/ hồ sơ

-   Lệ phí thi tuyển:

+   Môn cơ bản: 120.000 đ/ môn;

+   Môn cơ sở: 120.000 đ/ môn;

+   Môn Tiếng Anh: 120.000 đ.

 

Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ:

Phòng Đào tạo Sau đại học (Phòng 115, nhà B3)

Trường Đại Học Bách Khoa, 268 Lý Thường Kiệt, P. 14, Q. 10, Tp. HCM

ĐT: 08-38 637 318. Trang Web: www.pgs.hcmut.edu.vn.

Trân trọng thông báo./.

Căn cứ “Bản thỏa thuận nguyên tắc về hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ” ngày 13/12/2008 giữa Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM và Trường Đại học Cần Thơ;

Căn cứ “Bản thỏa thuận về chương trình hợp tác giữa thành phố Cần Thơ và Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp. HCM giai đoạn 2011 - 2015” ký ngày 14/7/2011 giữa Trường Đại học Bách Khoa và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ;

Căn cứ công văn số 5065/BGDĐT-GDĐH ngày 02/10/2015 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc chấp thuận cho Trường Đại học Bách Khoa đào tạo thạc sĩ khu vực Tây Nam Bộ năm 2015;

Nay Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG-HCM xin trân trọng thông báo kế hoạch tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2015 – đợt 2 của các ngành tổ chức tại khu vực Tây Nam Bộ như sau:

A.   ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý các doanh nghiệp hiện đang công tác tại các đơn vị khu vực Tây Nam Bộ.

B.   KẾ HOẠCH TUYỂN SINH

1.    Ngành tuyển sinh và môn thi tuyển

TT

Ngành tuyển sinh

Môn cơ sở

Môn

Cơ bản

Môn Ngoại ngữ

1.       

Kỹ thuật điện

Giải tích mạch

Toán cao cấp 1

1 trong các ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung

2.       

Kỹ thuật viễn thông

3.       

Kỹ thuật môi trường

Kỹ thuật môi trường đại cương

4.       

Địa kỹ thuật xây dựng

Sức bền vật liệu

5.       

Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

6.       

Kỹ thuật hóa học

Hóa lý kỹ thuật

2.    Thời gian thi tuyển: 26, 27/ 12/ 2015

3.    Yêu cầu trình độ chuyên môn ngoại ngữ của người dự thi:

3.1 Người dự thi phải có đủ yêu cầu trình độ môn ngoại ngữ theo qui chế. Cụ thể như sau: 

a.      Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành (ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo là 1 trong 5 ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung);

b.      Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;

c.      Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài;

d.      Có 1 trong các chứng chỉ ngoại ngữ dưới đây và các chứng chỉ phải còn trong thời hạn 2 năm, tính từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi:

-        Tiếng Anh: chứng chỉ TOEFL ITP 450, CBT133, iBT 45; TOEIC 500 ; IELTS 4.5; PET 70; BEC Pre 65; BULATS 47; VNU-EPT B1.3; B1 (của một trong các cơ sở sau: Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội; Đại học Hà Nội; Đại học Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế; Đại học Sư phạm Tp. HCM; Trung tâm SEAMEO RETRAC);

-        Tiếng Pháp: Chứng chỉ DELF A3, DELF B1, B2; TCF niveau 2 trở lên; 

-        Tiếng Nga: Chứng chỉ TRKI cấp độ 2 trở lên;

-        Tiếng Đức: Chứng chỉ ZD cấp độ 2 trở lên;

-        Tiếng Trung: Chứng chỉ HSK cấp độ 4 trở lên.

e.      Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ đạt từ 50 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh sau đại học do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 2 năm kể từ ngày thi môn ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.

3.2. Người dự tuyển chưa có các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ như qui định tại mục 3.1 phải đăng ký thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh.

B. ĐIỀU KIỆN DỰ THI

1.      Ngành Kỹ thuật điện

-         Ngành phù hợp: Ngành Kỹ thuật điện, ngành Điện năng, ngành Hệ Thống Năng Lượng.

-         Ngành gần: ngành Tự động hóa, Điện tử - Viễn thông, hoặc các ngành có liên quan đến Kỹ thuật điện do Khoa quản lý ngành quyết định.

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần. Nếu học viên đã có môn học ở bậc đại học giống môn học nào ở phần kiến thức bổ sung thì môn học đó sẽ xem xét được miễn.

 

2.      Ngành Kỹ thuật viễn thông

-         Ngành phù hợp: Ngành Kỹ thuật Điện Tử - Viễn Thông

-          Ngành gần: Ngành Vật Lý Điện Tử, Vật Lý Y Sinh, hoặc các ngành có liên quan đến Điện Tử, Viễn Thông do Khoa quản lý ngành quyết định.

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần.

3.     Ngành Địa kỹ thuật xây dựng

-  Ngành phù hợp: Tốt nghiệp đại học các ngành Xây dựng dân dụng & CN; Cầu đường; Cảng – biển; Thủy lợi; Vật liệu XD.

-  Ngành gần: Tốt nghiệp đại học chính quy các trường công lập ngành Địa kỹ thuật; Mỏ địa chất.

-  Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, không chính qui và ngành gần.

 

4.     Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

-         Ngành phù hợp:

+       Tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc khối ngành Xây dựng có thời gian đào tạo từ 4,5 năm trở lên của các trường: ĐH Bách khoa TP. HCM, ĐH Xây dựng Hà Nội, ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐH Kiến trúc TP. HCM, ĐH Kiến trúc Hà Nội.

+       Tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp của các trường đại học khác hoặc hệ không chính quy loại khá trở lên của Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM (đối tượng 2)

-         Ngành gần: tốt nghiệp đại học hệ chính quy nhóm ngành Kỹ thuật Xây dựng Cầu đường, Kỹ thuật Tài nguyên nước, Xây dựng công trình thủy, Kỹ thuật Xây dựng Cảng - Công trình biển và Kỹ thuật Vật liệu Xây dựng của Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM (đối tượng 3)

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho (đối tượng 2) và (đối tượng 3) phải học khối kiến thức bổ sung một học kỳ.

5.     Ngành Kỹ thuật hóa học

-         Ngành phù hợp: Công nghệ Hóa học hoặc Kỹ thuật Hóa học tại các trường đại học thuộc khối kỹ thuật.

-         Ngành gần: Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Vật liệu, Công nghệ Sinh học, Công nghệ Môi trường, Hóa học, Sinh học tại tất cả các trường đại học khối kỹ thuật hoặc khoa học tự nhiên và ngành dược thuộc các trường đại học Y-Dược

-         Chương trình đào tạo 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học ngành phù hợp có chương trình đào tạo 4 năm, ngành gần.

C. KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ THI TUYỂN

1. Lớp ôn tập thi tuyển

-                     Địa điểm tổ chức: giảng dạy tại Trường Đại Học Cần Thơ

-                     Thời gian khai giảng: tháng 11/ 2015

+       Môn Cơ bản (Toán cao cấp - 60 tiết)

+       Môn cơ sở (45 tiết). Điều kiện mở lớp: sĩ số > 20 học viên.

+       Môn Anh văn: 60 tiết.

-         Học phí ôn tập: 50.000 đồng/ tiết

Chi tiết các môn cơ sở của từng ngành tham khảo tại trang web: https://www.pgs.hcmut.edu.vn/tuyen-sinh/thac-si

-         Ghi danh ôn tập: tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại Học Cần Thơ, Đường 3/2 Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ.

2. Phát hành và nộp hồ sơ đăng ký thi: 

-   Đăng ký dự tuyển online tại website: https://www.pgs.hcmut.edu.vn

-   Hồ sơ gồm:

+   02 bản sao văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ (theo mục 3.1);

+   02 bản sao bằng tốt nghiệp ĐH, 02 bản sao bảng điểm ĐH;

+   02 bản sao bảng điểm các môn học chuyển đổi, bổ túc kiến thức (nếu có);

+   Lý lịch khoa học; Phiếu khám sức khỏe; 02 ảnh 3x4;

+   Giấy chứng nhận đối tượng chính sách (nếu có).

-   Thời gian nhận hồ sơ dự thi: 01/12 – 20/12/2015

Tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại Học Cần Thơ.

-   Lệ phí hồ sơ: 60.000 đ/ hồ sơ

-   Lệ phí thi tuyển:

+   Môn cơ bản: 120.000 đ/ môn;

+   Môn cơ sở: 120.000 đ/ môn;

+   Môn Tiếng Anh: 120.000 đ.

 

Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ:

Phòng Đào tạo Sau đại học (Phòng 115, nhà B3)

Trường Đại Học Bách Khoa, 268 Lý Thường Kiệt, P. 14, Q. 10, Tp. HCM

ĐT: 08-38 637 318. Trang Web: www.pgs.hcmut.edu.vn.

Trân trọng thông báo./.

© Bản quyền của Phòng đào tạo Sau đại học - Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM 2012